Dây cứt quạ là một giống thân thảo, tiểu mộc và những loài cây nhỏ gần như leo mọc trong những vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới trên thế giới. Những dây cứt quạ được dùng cho mục đích y học
Cây thường mọc trong vùng Ấn Độ, Mả Lai ở những nơi đất hoang, bãi trống và trong những trảng, rừng tái sinh nhất là những nơi mà dân tộc du mục đốt phá san bằng làm rẫy, ở khắp nơi miền nam và trên cao nguyên, từ vùng thấp đến vùng cao 1000 m.
Thu hoặch các bộ phận quanh năm, đọt dùng để nấu canh
Theo y học đông phương thì cứt quạ có :
- vị đắng,
- tính lạnh,
- không độc,
- có tác dụng giải nhiệt,
- tiêu độc,
- thoái ban,
- trừ phiền,
- trừ đờm,
- cắt cơn ho.
► Ở Ấn Độ, người ta dùng tất cả bộ phận cây và phối hợp với những vị thuốc khác để chế tạo thuốc chữa trị cho phụ nữ sinh đẻ uống.
● Rễ giã nát phối hợp pha với nước ấm dùng xoa xát vào người trong trường hợp bị :
- đau nhức mình mẩy
- và teo chân tay.
► Theo dược điển Thái lan :
● Đun sôi trái cứt quạ Gymnopétalum cochinchinense, sử dụng nước đã lọc là một dược thảo dùng để chống trong trường hợp :
- sốt fièvre,
● Dây cứt quạ là một loại dược thảo trị độc :
- nước đun sôi trái cứt quạ xem như là một nước bổ dưởng, một loại nước bổ dưởng này có vị hơi đắng cho những trái cứt quạ khô.
- có tác dụng trung hòa hay vô hiệu hóa những độc tố trong một vài loại trái.
- Với tính chất khử độc của cây nên dây cứt quạ có tác dụng giải độc, làm sạch nước miếng giúp tiêu hóa thức ăn .
- trung hòa nước bị nhiễm độc, uống vào trong máu để nuôi da và dưởng da.
● Người ta dùng dây cứt quạ để thanh lọc nước giếng.
●Tác dụng chữa trị bệnh đàn bà, sanh đẻ :
- chữa trị trong trường hợp hư thai định kỳ,
- viêm tử cung inflammation de l'utérus.
- là thuốc bổ tử cung sau khi bị sẩy thai.
- và cũng là một nước thuốc bổ máu có liên quan đến tử cung,
- dây cứt quạ có tác dụng trung hòa chất độc, tạo yếu tố điều kiện cho bữa ăn ngon miệng,
- dùng tử cung sau khi sanh đẻ, cần duy trì bổ dưởng gây ăn uống ngon miệng.
- dây cứt quạ dùng trấn ban cho phụ nữ mới sinh con,
- cho bệnh tử cung sau khi sanh đẻ thiếu tháng,
- chữa trị chứng sốt thường có sau khi sanh đẻ. la fièvre de lait,
● Ngoài ra, nước nấu dây cứt quạ còn dùng để trị :
- lấy lại bữa ăn ngon khi bị bệnh nhân nhiễm cơn sốt,
- bệnh sốt rét do nước đã bị nhiễm vi trùng,
- Cơn sốt, sốt đi sốt lại không dứt
- dung dịch nước ép chữa trị đau mắt.
- người ta dùng rể giả nát pha với nước nóng, xoa xác vào người để :
▪ giảm đau nhức,
▪ teo chân tay,
● Phương thức sử dụng của y học dân gian :
- Ngâm hay đun trong nước sôi, nước dùng để bổ máu nuôi cơ thể.
- Nấu sắc décoction, nước sắc được dùng để :
▪ giải độc
▪ và phòng uốn ván khi xảy thai,
- Nước nấu sắc toàn cây dùng :
▪ trừ đờm,
▪ cắt cơn ho của chứng bệnh phổi,
Và là thuốc chữa trị những chứng sốt fièvre
No comments:
Post a Comment